Nội Dung Bài Viết
6 cách chăm sóc mũi sau khi nâng thế nào để sở hữu dáng mũi đẹp
Chăm sóc mũi sau nâng quyết định 20% thành công của ca nâng mũi. Tuy chiếm con số kiêm tốn, nhưng lại là khâu quan trọng để có một dáng mũi đẹp và ưng ý. 7 cách chăm sóc mũi sau nâng cho dáng mũi đẹp “không cần chỉnh” dưới đây có thể giúp các bạn mau chóng sở hữu được dáng mũi như mong muốn.
Xem thêm bài viết
Vì sao nâng mũi cấu trúc được ưa chuộng đến vậy?
Hiện tượng sưng nền sau phẫu thuật là bình thường
Hiện tượng sưng nề, bầm tím là hiện tượng hoàn toàn bình thường sau phẫu thuật nâng mũi. Các bạn có thể về nhà ngay và sinh hoạt bình thường. Không phải lo lắng tới tình trạng này, mức độ sưng nặng nhẹ còn tùy thuộc vào cơ địa và kỹ thuật nâng mũi mà bạn lựa chọn.
Bạn có thể khắc phục bằng cách chườm đá lạnh sau phẫu thuật liên tục trong ngày.
Chườm đá lạnh
Mẹo chườm đá lạnh lên vết thương sau phẫu thuật hẳn ai cũng biết, cách này có tác dụng giảm tình trạng sưng tấy, và giảm bớt hiện tượng đau (nếu có). Nhưng cũng nên chú ý không để nước da tiếp xúc trực tiếp vào vết thương.
Giữ vết thương khô ráo
Khi rửa mặt cũng như lúc chườm đá vào vết thương, bạn cần lưu ý cẩn thận giữ cho vùng phẫu thuật được khô ráo bằng cách bọc đá vào khăn hoặc túi rồi mới chườm lạnh, hay dùng khăn ẩm lau mặt tránh vùng mũi ra.
Chế độ ăn uống
Sau dịch vụ sửa mũi, bạn cần tránh thực phẩm gây dị ứng, thực phẩm gây sẹo lồi như rau muống, đồ biển, thịt bỏ, cua, tôm, đồ nếp… để vết mổ lành hẳn trong vòng 1 tháng mới sử dụng những thực phẩm cần tránh như trên.
Sau khi nâng mũi nên làm gì có lẽ là vấn đề nhiều chị em đang lo lắng. Thực tế, bạn không cần làm gì phức tạp nhưng cần chú ý đến chế độ ăn uống mũi nhanh hồi phục. Bởi chế độ ăn uống có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nâng mũi và sức khỏe của bạn.
Đọc thêm:
3 dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi bạn cần biết
Sau khi nâng mũi nên làm gì? chế độ dinh dưỡng
Bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống sau khi nâng mũi. Vì một số thực phẩm bạn ăn hàng ngày sẽ làm ảnh hưởng đến chiếc mũi mới phẫu thuật.
Những lưu ý trong ăn uống sau khi nâng mũi
Chế độ ăn uống sau nâng mũi cần dựa trên nguyên tắc: ăn loãng sau đó chuyển dần sang ăn đặc, ăn thức ăn mềm và ăn thành nhiều bữa. Ngoài ra, bạn nên ăn những thức ăn có nhiệt năng cao, giàu vitamin, giàu protein.
Khoảng 2 ngày đầu sau nâng mũi, bạn có thể ăn cháo thịt băm loãng, tránh để xương và cơ hàm vẫn động mạnh ảnh hưởng đến cấu trúc mũi mới chưa ổn định.
Các bữa ăn sau phẫu thuật cần đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ nhiễm trùng và hỗ trợ quá trình liền thương diễn ra nhanh hơn.
Cần tăng cường và bổ sung đầy đủ dưỡng chất
Nhóm thực phẩm giàu vitamin A, C và các khoáng chất như: rau xanh, cà rốt, cà chua, bí đỏ, đu đủ, khoai lang, gan động vật, cam, bưởi,…Giúp bổ sung vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ viêm nhiễm và làm lành vết thương.
Xem thêm bài viết
Nâng mũi ăn thịt vịt được không? Giải đáp Thắc mắc
Nhóm thực phẩm giàu protein, calo như: thịt lợn nạc, sữa, phô mai, đậu phụ, các loại đậu hạt,…Nhóm thực phẩm này sẽ cung cấp năng lượng dồi dào, đẩy nhanh quá trình tái tạo mô giúp vết thương nhanh lành lặn.
Uống đủ lượng nước mỗi ngày giúp cơ thể khỏe mạnh và nhanh chóng hồi phục, đồng thời thanh lọc những chất độc trong cơ thể. Bạn có thể uống nước tinh khiết hoặc nước ép trái cây, sữa đậu nành,…miễn sao cung cấp đủ 1,5 – 2 lit nước mỗi ngày.
Ngoài những thực phẩm nên ăn, bạn nên kiêng một số thực phẩm để tránh làm sưng mũi và lâu lành như: thịt bò, đồ nếp, rau muống, hải sản, đồ cay nóng,…và các chất kích thích như rượu bia, cà phê… Bởi những thực phẩm này sẽ khiến vết thương chưa lành dễ bị dị ứng, chảy máu và mưng mủ, dẫn đến lâu hồi phục và ảnh hưởng đến quá trình hình thành form mũi.
Xem thêm bài viết
6 cách chăm sóc mũi sau khi nâng
Nâng mũi chỉ là ca tiểu phẫu nhỏ được thực hiện một cách nhẹ nhàng và có thời gian hồi phục nhanh. Bên cạnh đó chế độ kiêng khem cũng hết sức đơn giản nên bạn có thể yên tâm làm đẹp để hoàn thiện và tự tin hơn mà không cần lo lắng sau khi nâng mũi nên làm gì.
Tư thế ngủ phù hợp
Khoảng 1 tháng sau nâng mũi, bạn nên duy trì tư thế ngủ phù hợp, đó là tư thế nằm ngửa nhằm đảm bảo dáng mũi không bị va đập, cọ xát vào đệm, chăn, gối. Ngoài ra, từ phần thắt lưng đến đầu, bạn phải nằm dốc cao hơn để giúp vết bầm tan nhanh.
Tránh ánh sáng mặt trời
Với các trường hợp bị sưng tấy, thiết phải tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào mặt, vì ánh sáng sẽ ảnh hưởng đến sắc tố da, tạo thành vết thâm. Do đó, khi ra ngoài bạn phải đeo khẩu trang, đội mũ cho đến khi hết sưng tấy.
Đối với trường hợp bị sưng bầm, cần tránh ánh nắng trực tiếp vì ánh nắng chứa tia UV làm ảnh hưởng tới sắc tố da, tạo vết thâm vùng mũi không mong muốn. Bởi vậy, cần hạn chế ra ngoài khi trời nắng, hoặc phải độ mũ, dùng ô để che chắn.
Chúc các bạn thành công!
Xem thêm bài viết:
Nâng mũi cấu trúc : https://taraclinic.vn/nang-mui-cau-truc/
Nâng mũi sống surgiform : https://taraclinic.vn/nang-mui-song-surgiform/
Nâng mũi sụn tự thân : https://taraclinic.vn/nang-mui-sun-tu-than/
Nâng mũi mau lành : https://taraclinic.vn/nang-mui-mau-lanh-eras-5i/