Việc kiêng cữ sau nâng mũi là điều không thể tránh khỏi. Vậy nâng mũi ăn mì tôm được không? Trong bài viết này, TARA Clinic sẽ giải đáp chi tiết đến bạn.
- Xem thêm: Nâng mũi ăn ốc được không?
Không thể phủ nhận tính tiện lợi của mì tôm dành cho người bận rộn, và món ăn này cũng trở thành bữa sáng khoái khẩu của nhiều người. Nhưng đối với trường hợp phẫu thuật nói chung và nâng mũi nói riêng, việc chọn lựa món ăn cần phải đặc biệt lưu ý trong thời gian 30 ngày sau hậu phẫu. Vậy nâng mũi ăn mì tôm được không? Trong bài viết này, TARA Clinic sẽ giải đáp chi tiết đến bạn.
Nội Dung Bài Viết
Nâng mũi ăn mì tôm được không?
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong 1 gói mì tôm có chứa một lượng lớn thành phấn muối natri lên đến 2.700 mg. Trong khi đó, giới hạn hấp thụ natri của một người khoẻ mạnh bình thường là 2.300 mg, còn đối với người mới phẫu thuật, người bệnh, mức độ nạp muối natri chỉ dừng lại ở con số 1.500 mg.
Nâng mũi ăn mì tôm được không?
Như vậy, việc ăn mì tôm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn, đặc biệt, trong thời gian vừa thực hiện phẫu thuật nâng mũi, món mì tôm sẽ trở thành loại thực phẩm có hại khi gây ra một số triệu chứng sau:
- Xem thêm: Nâng mũi cấu trúc
- Xem thêm: Nâng mũi sống surgiform
Tăng nguy cơ chảy dịch nhiều
Khi hấp thụ hàm lượng muối cao vượt mức quy định sẽ khiến cơ thể phản ứng lại bằng các hiện tượng như: tăng huyết áp, tăng nhịp tim, dễ gây ra tình trạng xuất huyết… Do vậy, trong thời gian vết mổ nâng mũi chưa lành, bạn tuyệt đối không nên ăn mì tôm.
Khó lành vết thương
Bên cạnh hàm lượng muối natri, trong mì tôm còn chứa hàm lượng chất mỡ shotrerining gây cản trở quá trình tiêu hoá của cơ thể, cũng như cản trở quá trình hấp thụ dinh dưỡng.
Nếu bạn muốn đẩy nhanh quá trình lành thương, bạn nên bổ sung những loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng thay vì chọn lựa những món ăn liền như mì tôm.
Gây mẩn ngứa, nổi mụn
Các chất béo bão hoà, phụ gia, dầu chiên, chất bảo quản… đều là những tác nhân gây ra tình trạng nóng trong và khiến cơ thể bị mẩn ngứa, nổi mụn.
Bên cạnh đó, trong 7 ngày đầu tiên kể từ thời điểm phẫu thuật, khách hàng sẽ sử dụng những loại thuốc kháng sinh, nên việc ăn quá nhiều mì tôm sẽ khiến cho cơ thể gây ra các phản ứng phụ cao hơn, đồng thời ảnh hưởng tới quá trình định hình của dáng mũi.
Như vậy, nâng mũi ăn mì tôm được không? Các bác sĩ thẩm mỹ và chuyên gia dinh dưỡng đều khuyến cáo đây là loại thực phẩm có hại trong thời gian mũi cần hồi phục. Để đảm bảo chắc chắn về kết quả nâng mũi đẹp như ý, bạn nên kiêng mì tôm trong thời gian 1 tháng. Điều này không chỉ làm đẹp cho dáng mũi mà còn tốt cho sức khoẻ của bạn.
Ngoài mì tôm, cần kiêng ăn gì sau nâng mũi?
Ngoài mì tôm, trong thời gian 30 ngày đầu kể từ thời điểm phẫu thuật, bạn nên kiêng một số thực phẩm gây ra tình trạng sẹo lồi, sẹo thâm, mưng mủ, viêm nhiễm như sau:
- Không ăn thịt bò sau nâng mũi vì dễ gây sẹo lồi và thâm, vết mổ sẽ khó lành.
- Không ăn rau muống vì sẽ có nguy cơ cao để lại sẹo xấu, sẹo lồi.
- Không được ăn thịt gà và trứng vì sẽ gây đau nhức, sưng tấy và vết thương khó hồi phục hơn.
- Không được ăn thủy sản hải sản vì sẽ gây hiện tượng dị ứng, mẩn ngứa.
- Không ăn gạo nếp vì sẽ gây cương mủ, sưng, viêm nhiễm ở vết khâu.
- Không được uống thức uống có chất kích thích, có cồn vì sẽ làm chảy dịch ở mũi, vết thương khó lành hơn.
- Không ăn đồ ăn nhiều mỡ, cay nóng vì có thể gây ngứa, nổi mụn ở mũi.
Sau khi phẫu thuật nâng mũi, khách hàng cần kiêng cữ những thực phẩm ảnh hưởng tới quá trình vào form của dáng mũi.
Trên đây là những giải đáp của TARA Clinic cho câu hỏi: Nâng mũi ăn mì tôm được không? Hy vọng bài viết đã cung cấp thông tin hữu ích đến bạn.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp về quá trình nâng mũi cũng như chăm sóc hậu phẫu, bạn vui lòng liên hệ đến TARA Clinic theo thông tin dưới đây:
TARA Clinic – Top 3 Phòng khám thẩm mỹ (Sở Y Tế TP.HCM công nhận năm 2023)
- Địa chỉ: 632 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TP.HCM, Việt Nam.
- Số điện thoại: +84.768.632.632
- Giấy phép hoạt động: 06820/HCM-GPHĐ
- Giấy phép quảng cáo: 47/2019/XNQC-SYTTPHCM
Xem thêm bài viết:
Nâng mũi cấu trúc : https://taraclinic.vn/nang-mui-cau-truc/
Nâng mũi sống surgiform : https://taraclinic.vn/nang-mui-song-surgiform
Nâng mũi sụn sườn : https://taraclinic.vn/nang-mui-sun-suon/
Nâng mũi sụn tự thân : https://taraclinic.vn/nang-mui-sun-tu-than
Giá sửa mũi hỏng : https://taraclinic.vn/gia-sua-mui-hong
Căng da mặt: https://taraclinic.vn/phau-thuat-cang-da-mat-dep/
Cắt da thừa mí mắt: https://taraclinic.vn/cat-da-thua-mi-mat/